您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
NEWS2025-02-24 00:39:36【Thế giới】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu tường thuật bóng đátường thuật bóng đá、、
很赞哦!(317)
相关文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Giám đốc VTV24: Làm OTT nên ngồi lại với nhau, đừng đưa nhau xuống đáy
- Thành phố tương lai: Barcelona giảm thiểu tiếng ồn bằng hệ thống cảm ứng
- Các cao thủ speedrun sẽ tranh tài vào cả tuần này!
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- 'Thánh nổ' làng công nghệ lại phát ngôn gây sốc, tuyên bố sẽ tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2020
- Thế nào được gọi là siêu xe?
- Ngắm trọn vẹn 12 sân vận động thi đấu World Cup 2018 tại Nga từ trên cao
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Robert Downey Jr.: Sẽ chia tay Iron Man trước khi nó trở nên nhạt nhẽo
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Sinh viên PTIT giành suất sang Mỹ thi chung kết Thiết kế đồ họa thế giới 2018
- AoE Việt Trung: Chùm ảnh Chim Sẻ Đi Nắng cùng ShenLong bốc thăm xác định các cặp đấu
- Hướng dẫn cài nháy flash thay chuông, rung trên điện thoại Android
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Ảnh chụp tại ISO 50.000
Tốc độ chụp liên tiếp cũng được cải thiện đáng kể. Nó có thể chụp 20fps tại độ phân giải 24MP và lên tới 29 ảnh khi sử dụng màn trập điện tử (hoặc 7fps nếu sử dụng màn trập cơ), nhanh hơn nhiều so với 5fps tại 16MP, tối đa 12 ảnh. Về phần quay video, TL2 có khả năng quay video 4K với 30fps, trong khi đó 1080p là 60fps và 720p là 120fps.
Leica cho biết, TL2 được thiết kế để giúp bạn bắt kịp với những khoảng khắc. Nó có tốc độ khởi động chỉ có 0,6 giây, màn trập điện tử cho phép bạn chụp trong yên lặng với tốc độ lên đến 1/40000 giây và tốc độ lấy nét chỉ 165 mili giây.
">Leica giới thiệu TL2: Mirrorless 24MP, quay phim 4K, giá gần 2000 USD
Play">
Tai nạn ô tô chết người khi cô gái đang livestream
“Độ trễ 10ms” của Android ảnh hưởng tới tất cả ứng dụng âm thanh tương tác
Các ứng dụng nhạc cụ ảo, thực tế ảo, karaoke hay trợ lý âm thanh đều có điểm chung: giá trị của chúng dựa trên khả năng tương tác với người dùng. Chẳng hạn nếu muốn hát ca khúc ưa thích trên một ứng dụng karaoke của Android, bạn phải nghe được giọng của mình tức thì để hát cho đúng nhạc. Nhưng trên điện thoại Android, luôn có một độ trễ thường trực phá hỏng nhịp điệu giao tiếp âm thanh năng động đó.
Độ “lag” đó thậm chí còn ảnh hưởng tới các ứng dụng giao tiếp âm thanh như ứng dụng nhạc cụ ảo - nếu độ trễ âm thanh quá cao, người dùng Android từ Mexico tới Ấn Độ, từ Brasil tới Trung Quốc sẽ không thể cùng chơi nhạc cụ trên thiết bị của mình. Cuối cùng, những trợ lý ảo được tích hợp sâu vào hệ thống Android như Bixby của Samsung hay Alexa trên điện thoại Android cũng phải chấp nhận thời gian phản hồi lâu hơn bình thường. Đây là vấn đề nan giải ngăn cản hàng tỷ người dùng Android trên toàn thế giới tận hưởng một trải nghiệm âm thanh không chậm trễ.
Nếu bước chuyển đổi sang USB-C thành công, chúng ta sẽ được chứng kiến một Android có nền tảng âm thanh năng động hơn với thời gian phản hồi âm thanh tốt hơn bao giờ hết.
Chất lượng hiện tại của âm thanh USB trên Android
USB-C là một cổng kết nối tuyệt vời và công nghệ âm thanh qua cổng USB vốn dĩ vẫn là một công nghệ được rất tốt.
Từ trước đến giờ, Mac OSX luôn là hệ điều hành chuẩn mực cho những người làm âm thanh chuyên nghiệp và Apple cũng đã mang công nghệ âm thanh chất lượng cao trên OSX sang iOS. Điều này giải thích tại sao các nhà sản xuất phần cứng âm thanh luôn sản xuất chip và phần mềm tương thích hoàn toàn với Apple.
Nhưng trên Android mọi chuyện hoàn toàn khác. Hỗ trợ cho âm thanh qua cổng USB rất nghèo nàn, gần như không tồn tại, vì âm thanh USB chỉ có mặt trên một số rất ít điện thoại Android đắt tiền. Để khắc phục tình trạng này, các nhà sản xuất đã kết nối với nền tảng âm thanh USB của Linux. Nhưng sức mạnh của Linux dù vậy cũng không đáng so sánh với Apple.
">Android sẽ mang thế giới lại gần hơn nếu thay cổng tai nghe 3.5mm bằng USB
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
">'Thánh nổ' làng công nghệ lại phát ngôn gây sốc, tuyên bố sẽ tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2020
Để tăng phần xác tín cho thông tin, trang này còn đính kèm hình ảnh của bà Lê Diệp Kiều Trang, Giám đốc Facebook Việt Nam. Trước đó, bài viết khẳng định Facebook sẽ mở văn phòng tại Việt Nam được đăng tải lúc 15h ngày 12/6 trên trang Facebook Người Trẻ Học. Trang này còn dẫn nhiều số liệu người dùng Facebook với câu dẫn "cũng theo bà Trang" và sử dụng hình ảnh vị giám đốc nhằm tăng sự tin cậy cho thông tin.
Sau đó, thông tin này được phát tán rộng rãi bởi người dùng và nhiều trang khác trong đó có fanpage Hóngvới gần 1,6 triệu người theo dõi. Hiện thông tin giả mạo trên vẫn tồn tại trên các fanpage. Thậm chí, fanpage Hóng còn ghim bài lên đầu trang để thu hút nhiều người theo dõi hơn.
Việc Facebook đặt trụ sở tại Việt Nam đang được rất nhiều người quan tâm vì vậy tin này thu hút hàng nghìn lượt tương tác. Bài viết đánh đúng tâm lý quan tâm của người dùng kèm hình thức trình bày "trông như thật" khiến nó thu hút hơn 7,6 nghìn người thích, 1,4 nghìn người bình luận và 1.000 lượt chia sẻ.
Sáng ngày 13/6, bà Trang cũng đăng bài trên Facebook cá nhân, bác bỏ thông tin sai sự thật trên. Theo Giám đốc Facebook Việt Nam, công việc chính của bà là hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy bà Trang sẽ không bao giờ phát ngôn những vấn đề ngoài công việc.
Bà Trang khẳng định thông tin trên là sai sự thật. Thực trạng đăng tin giả mạo đang ngày càng khó kiểm soát trên Facebook với nhiều cách thức khác nhau như dẫn nguồn tùy tiện, giật tít sai nội dung chính, dẫn liên kết bên ngoài...
Đặc biệt các thông tin này rất chịu khó "ăn theo" những sự kiện được người dùng Facebook quan tâm như vụ Khải Silk, U23 Việt Nam, Trường Giang - Nhã Phương...
"Mục đích cuối cùng của việc tạo tin giả là để tăng tương tác từ người dùng. Tin giả luôn đáp ứng sự quan tâm của bạn đọc và dễ làm hơn tin thật cũng là một lý do", Trọng Nhân, chuyên gia về marketing trên Facebook chia sẻ.
Facebook
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
- Thời gian thành lập:04/02/2004
- Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
- Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
- Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
Giám đốc Facebook Việt Nam cũng là nạn nhân của tin giả
Một bài viết trên CNBC hồi cuối năm ngoái thậm chí cho rằng Trung Quốc đang sống ở tương lai của thanh toán di động.
Không ai phủ nhận rằng Trung Quốc có tốc độ phát triển thanh toán qua smartphone nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào: Hơn 65% dân số tại nước này đang trả tiền bằng di động. Thị trường thanh toán di động tại đây lớn nhất thế giới và tiếp tục phát triển, các nhà phân tích cho biết tổng giao dịch quý 3/2017 cao gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Năm 2016, tổng thanh toán bằng smartphone chiếm đến 5 ngàn tỷ USD, cao gấp đôi so với năm trước đó, theo Hillhouse Capital. Con số này cao hơn 50 lần tổng thanh toán di động tại Mỹ. Những con số ấn tượng như vậy chưa ai làm được.
QR Code phổ biến đến mức ngay cả người ăn xin cũng có mã QR Code riêng. Mỗi người chỉ việc dán một mã của mình lên một bìa giấy là có thể đi khắp nơi và xin tiền khách qua đường. Người hảo tâm chỉ cần rút điện thoại, mở ứng dụng lên và dùng camera điện thoại quét qua mã QR Code thì tiền sẽ lập tức chuyển qua cho người hành khất.
Những doanh nhân Việt Nam làm việc tại Trung Quốc cũng kể rằng, khi đi đám cưới, khách đến chung vui có thể không cần mang phong bì tiền mừng, chỉ cần gửi tiền qua tài khoản WeChat của các cặp đôi. Tương tự, việc lì xì năm mới cũng có thể thực hiện qua ứng dụng.
Với việc thanh toán phổ biến như vậy, không khó khi ra chợ mua thịt cá, mua rau củ cũng có thể thanh toán bằng QR Code, chuyển tiền cho người bán bằng ứng dụng trên điện thoại di động. Dĩ nhiên, việc thanh toán này còn dễ dàng hơn ở các nhà hàng, quán ăn, vốn dễ chấp nhận những hình thức thanh toán điện tử.
Trong bài viết của CNBC, tác giả thậm chí cho rằng tiền mặt gần như đã “chết” ở quốc gia này.
Trong bài viết trên Abacusnews, nữ tác giả kể rằng khi đi đến một khu nghỉ dưỡng ở Zhuhai, cô đứng tần ngần trước một máy bán nước tự động và cố tìm khe nhét tiền mặt. Tuy nhiên, sau đó cô nhận ra rằng cách duy nhất để mua nước từ máy này là phải dùng điện thoại di động.
">Ăn xin cũng dùng QR Code tại Trung Quốc, nhưng mọi thứ không phải màu hồng